5 điều không nên làm khi thay đổi thương hiệu

Nếu như làm mới thương hiệu là bạn reset hoàn toàn 1 thương hiệu, thay đổi những nhận thức tiêu cực của khách hàng thay vào đó là làm mới yêu tố tích cực. Thay đổi thương hiệu lại có ý nghĩa khác, thay đổi thương hiệu là cách bạn tác động vào ý thức của khách hàng với thương hiệu của mình, điều này có nghĩa bạn sẽ đối mặt với 1 chương mới của thương hiệu, khi bạn không có gì để khách hàng phải lựa chọn bạn cả, khi bạn tiến hành thay đổi thương hiệu đó cũng như 1 con dao 2 lưỡi vậy, 1 là bạn bắt đầu với 1 kế hoạch phát triển mới, 2 là bạn sẽ đứng mũi chịu xào với các thương hiệu mới khách hàng chưa nhận diện.

Thay đổi thương hiệu hiệu quả cùng tìm hiểu 5 điều không nên thử khi thay đổi thương hiệu của Bảo phát.

Làm mới thương hiệu đúng cách với Bảo phát tại đây!

1. Nếu đẹp là lý do thì nên dẹp ngay đi

Thẩm mĩ trong thương hiệu không phủ nhận là một yếu tố quan trọng nhưng không hẳn sẽ là yếu tố quyết định, nếu bạn nghĩ trong đầu ‘mình muốn 1 cái gì đó đẹp hơn, ấn tượng hơn' rồi sau đó đập bỏ đi những gì mình đã có’ một thương hiệu có ý nghĩa nhận diện lâu dài, định hình trong lóng khách hàng và đã được khách hàng nhận diện và chấp nhận, việc bạn thực hiện thay đổi hay làm mới là cả một quá trình dài hạn, nếu như bạn nghĩ việc mình đập mới cái giá trị mà mình đã xây dựng được thì điều đầu tiên mà Bảo phát nhắc chính là không nên, đôi khi việc bạn giữ lại một giá trị truyền thống sẽ quan trọng hơn việc bạn làm mới một chiếc áo đã quá đẹp.

Mẫu chốt của sự thành công của việc thay đổi thương hiệu là gây ấn tượng với khách hàng, gợi lên cảm xúc cho sản phẩm, đưa khách hàng vào một trải nghiệm mới chứ không phải ném khách hàng vào một môi trường mới, mội thương hiệu sáng bóng. Một thương hiệu thành công đẹp là chưa đủ, đẹp nhưng phải vừa vặn, đẹp nhưng được khách hàng chấp nhận mới chính là vấn đề của thay đổi thương hiệu.

2. Nhận diện cốt lõi là chưa đủ

Nhận diện cốt lõi bao gồm: logo, slogan, các dấu hiệu nhận diện thương hiệu .... đây chính là những yếu tố tác động tới cảm giác của khách hàng với thương hiệu đó, vì vậy đây là khía cạnh đầu tiên mà thay đổi thương hiệu nên tác động tới, nhưng như vậy là chưa đủ điều tạo nên một sự hiểu quá sẽ không chỉ có nhận diện đơn thuần, mà còn cần tác động lên những yếu tố nhận diện dạng manh hơn như: nhận diện văn phòng, nhận diện bán hàng, poster, banner.

Điều đầu tiên khi thay đổi thương hiệu việc tác động vào nhận diện cốt lõi đơn thuần là chưa đủ mà quan trọng hơn thế là những bộ nhận diện hiện diện, vì vậy lời khuyên của Bảo phát là hãy thay đổi một cách toàn diện và thể hiện sự hiện diện ở những giá trị mà khách hàng và người tiêu dùng quan tâm.

3. Thay đổi thương hiệu đồng nghĩa với quảng bá thương hiệu

Điều để khách hàng nhận biết tới sự thay đổi của bạn, bạn được người tiêu dùng nhận diện chính là khả năng truyền thông thương hiệu của bạn.

Hiểu một cách đơn giản truyền thông thương hiệu sẽ làm cho cuộc thay đổi thương hiệu của bạn được khách hàng chú ý và nhận biết, sẽ chẳng ra sao nếu như bạn thay đổi và chỉ mình bạn biết. Lời khuyên của Bảo phát đừng thay đổi một cách lặng lẽ hãy quảng bá nó và đón nhận kết quả.

Thay đổi thương hiệu có thể là chìa khóa cho thành công của doanh nghiệp bạn, nhưng nó cũng chính là con dao phản chủ nếu như bạn đi sai hướng sử dụng.

4. Thay đổi thương hiệu là cả 1 quá trình

Thay đổi thương hiệu là sự chuẩn bị của cả 1 quá trình dài hạn, khi doanh nghiệp cảm nhận được giá trị của mình không còn nữa, điều tất yếu sẽ phải thay đổi sang 1 thương hiệu mới hoặc reset lại giá trị cũ, điều này bắt buộc phải có những khảo sát cụ thể nhất, vì vậy hãy bắt đầu sự thay đổi tư khi mới bắt đầu xây dựng, việc bạn xác định được 10 năm nữa thương hiệu của mình sẽ ra sao quan trọng hơn việc bạn định làm gì vào ngày mai. Khách hàng sẽ không bị ngớ người và sốc nếu như bạn lựa chọn điều mà bạn làm có thời gian để khách hàng chấp nhận.

Điều tạo nên 1 thương hiệu lớn như facebook, Google, hay Apple không phải việc thay đổi ra sao mà là khoảng thời gian họ cho sử dụng để thay đổi đã được xác định rõ ràng từ đầu.

Lời khuyên của Bảo phát là hãy thay đổi 1 thương hiệu theo sự phân tích chiến lược dài hạn.

khong_nen_thay_doi_thuong_hieu_2

5. Một thương hiệu một tính cách

Tính cách của thương hiệu bạn phải đồng bộ với nhận diện thương hiệu của bạn, điếu đó có nghĩa bạn nên xây dựng tính cách cho thương hiệu của mình từ chính nhận diện thương hiệu. Khách hàng sẽ chẳng biết bạn là ai nếu ngay cả bạn còn tự đặt câu hỏi cho mình, hãy nhận diện thương hiệu theo cách mà bạn sẽ tiếp xúc với khách hàng.

Một thương hiệu sẽ trở nên cá tính hơn, mạnh mẽ hơn nếu như thương hiệu đó xây dựng cho mình 1 cá tính riêng biệt và thật nổi trội, chưa có bất kì chứng minh nào chứng tỏ việc 1 thương hiệu nên có nhiều ý kiến cả. đơn giản và là chính mình hãy lựa chọn con đường đó, sự hiệu quả sẽ đến nếu như bạn đầu tư vào 1 khía cạnh mà mình mạnh nhất.

Với 5 lời khuyên về những điều không nên làm trong thay đổi thương hiệu, làm mới thương hiệu chắc hẳn bạn sẽ nhận ra nhiều lý do để phân vân hơn cho còn đướng tiếp theo của thương hiệu mình.

Nếu doanh nghiệp của bạn có nhu cầu thay đổi thương hiệu, làm mới thương hiệu hãy liên hệ với Bảo phát để nhận được nhiều thông tin cụ thể hơn:

Hotline: 0968.28.22.33

Xem thêm những bài viết khác:

Baophat.com             

Phản hồi

Người gửi / điện thoại

Nội dung

 
Tên
Email