Hôm này chúng ta cũng quay lại với chủ đề màu sắc trong thiết kế logo. Trong phần trước 'Màu sắc- ông hoàng trong thiết kế logo phần 1'đã tìm hiểu về 2 danh mục đầu tiên của việc lựa chọn và sử dụng màu sắc trong thiết kế:
Trong thiết kế Logo màu sắc chính là điểm nhấn của toàn bộ thiết kế, việc áp dụng những quy luật hay nguyên tắc 1 cách cứng nhắc là không cần thiết. Thiết kế logo là công việc sáng tạo cần nhiều thời gian để lên ý tưởng và thiết kế.
3. Đưa màu sắc vào ngữ cảnh tượng trưng.
Việc sử dụng màu sắc cho bất kì một thương hiệu nào không chỉ là phối cảnh hay lựa màu, đó là 1 công việc cân bằng giữa văn hóa và tâm lý, để làm nổi bật được thiết kế thích nghị với sản phẩm hay tăng khả năng cạnh tranh thông qua thương hiệu, phối màu chính là điểm khó khăn mà bạn cần quan tâm nhất.
Ví dụ, 2 nhãn hiệu ở 2 trường phái hoàn toàn không liên quan tới nhau có thể cố gắng sử dụng màu sắc để truyền đạt tính chất đáng tin cậy, sự khôi hài hoặc sự tao nhã. Nhưng nếu đối thủ trực tiếp của họ sử dụng cùng màu với cùng lý do thì sự nổi trội và khác biệt sẽ trở thành vấn đề ngay lập tức.
Việc sở hữu một màu sắc thích hợp sẽ quan trọng hơn rất nhiều những gì bạn có thể nghĩ mình làm được, xây dựng thương hiệu ngày nay không chỉ là việc bạn đập vào thương hiệu của mình 1 dòng chữ, 1 thông điệp và mong muốn khách hàng chấp nhận mình, cách thiết kế logo, phối màu logo chính là chìa khóa để bạn chinh phục những cách hàng khó tính của mình, tiếp xúc về mặt thì giác sẽ đem lại nhiều thứ hơn bạn có thể nghĩ.
Ở một lĩnh vực mà mọi thứ đều hướng bạn tới màu đỏ, xanh, vàng , tím thì easyjet đã chọn cho mình màu cam.
Có nhiều ví dụ về các thương hiệu không thep bất kì 1 xu hướng thị trường nào cả và vượt qua những ồn ào với một màu sắc thương hiệu, hoàn toàn khác với những gì ta nghĩ trước đó mà giúp đem đến cho những giá trị đặc biệt mà không đi theo đám đông.
Ví dụ, EasyJet đã mang màu cam nổi bật đến ngành công nghiệp hàng không trong khi Tango sử dụng màu đen thể hiện sự thiếu thận trọng về lĩnh vực nước uống trái cây có ga.
Màu đen là tông màu chủ đạo của các mẫu thiết kế của tango
Nhưng việc sử dụng những màu đậm luôn luôn không cần thiết. Trừ khi sử dụng những màu quan trọng nhất, nhì và ba là một cuộc chiến ngang kèo trong một thị trường chật chội, nhưng bằng việc cân nhắc sự tinh tế trong việc phối màu, chia vòng màu thành hàng triệu màu sắc khác nhau mà mắt người có thể nhận biết được, quyền sở hữu sẽ dễ dàng đạt được hơn.
4. xem xét trình bày màu sắc.
Khi bạn đã có bản thiết kế đơn sắc cơ bản, lựa chọn được cho mình màu sắc ưa thích thì việc phối màu, pha trộn hợp lý, cách màu sắc pha trộn với nhau và quy luật màu sắc của chúng.
Chế độ màu CMYK và RGB chính là 2 chế độ được các design lựa chọn phối màu nhất.
RGB và CMYK định nghĩa màu sắc theo một cách máy móc và cái phong cách được trình bày phụ thuộc vào nhiều nhân tố ví dụ hồ sơ màu của thiết bị. HSB thì dễ hiểu hơn và nó định nghĩa màu sắc theo một hướng miêu tả ngữ cảnh theo vòng màu.
Trong khi đó, LAB thì vô cùng chính xác và không áp dụng riêng cho bất kì thiết bị nào vì nó thuộc về nhận thức màu sắc hơn là định nghĩa kiến trúc thiết kế. Điều này đặc biệt quan trọng khi nói đến việc thể hiện các màu hợp nhau qua nhiều platform.
Chế độ màu HSB và LAB chính là dựa trên màu sắc và cách thể hiện của các mảng màu
Đương nhiên nếu bạn chọn định nghĩa thương hiệu khi in bằng cách sử dụng một hoặc nhiều màu Pantone thì việc kết hợp màu sắc một cách hoàn toàn chính xác trên các thiết bị điện tử sẽ gần như rất khó vì vậy trước khi lựa chọn hoặc sử dụng nên cân nhắc kĩ và lựa chọn thật chính xác.
Màu sắc – Ông hoàng trong thiết kế logo, điều này là hoàn toàn chính xác, nếu nhưng những mẫu thiết kế, những hình khối trong logo sẽ chỉ diễn tả được vần xương, phần thịt còn màu sắc chính là phần hồn của toàn bộ logo. Sẽ không nói quá nếu ta nói màu sắc quyết định sự thành công của toàn bộ một thiết kế.
Nếu doanh nghiệp của bạn có nhu cầu thiết kế logo, hay thiết kế bộ nhận diện thương hiệu hãy liên hệ với Bảo phát.
Hotline: 0968.28.22.33
Xem thêm những bài viết khác:
Người gửi / điện thoại